Nhà đất Anh Luân

Tin Nóng; Vũ Quốc Doanh, Cục Trưởng THADS TP.HCM Nói: Ông Tuyển Không Biết Hối Lộ, Không Biết Nhậu, Không Biết Gái Đẹp, Nên Không Thể Nhanh Được.

08.3796 1653
Hỗ trợ trực tuyến
Tin Nóng; Vũ Quốc Doanh, Cục Trưởng THADS TP.HCM Nói: Ông Tuyển Không Biết Hối Lộ, Không Biết Nhậu, Không Biết Gái Đẹp, Nên Không Thể Nhanh Được.
(04:27 | 16/07/2020)

Tin Nóng; Vũ Quốc Doanh, Cục Trưởng THADS TP.HCM Nói: Ông Tuyển Không Biết Hối Lộ, Không Biết Nhậu, Không Biết Gái Đẹp, Nên Không Thể Nhanh Được.

Thứ Năm, Ngày 16 Tháng 7 Năm 2020.

Về Lô Đất 3083,7m2, thử 107, tờ bản đồ số 20, xã Tân Phú Trung, huyện Củ Chi, Tp.HCM giá trị hiện tại trên 100 tỷ đồng.

Vũ Quốc Doanh, Cục Trưởng Cục Thi hành án dân sự Thành phố HCM- Chống lại Đảng và Thủ Tướng Chính Phủ Nguyễn Xuân Phúc ! Tổng Cục Thi hành án dân sự - Bộ Tư pháp.

Vũ Quốc Doanh, Cục trưởng đã vướng vào Căn bệnh '' Công thần,'' Kiêu ngạo Cộng sản''. Hồ Chủ Tịch, đã dạy: Cán bộ công chức vướng vào căn bệnh Công thần, ''kiêu ngạo Cộng sản'' là rất Nguy hiểm, xa dân đẩy người dân vào thế đối đầu gây thêm cho mình nhiều kẻ thù. Tổng Bí Thư - Chủ Tịch nước Nguyễn Phú Trọng, đã nhiều lần cảnh báo; ''Các quan chức Đảng viên không có phẩm chất, tư cách năng lực lãnh đạo, xa dân, dối trên, lừa dưới phải bị đào thải ra khỏi bộ máy nhà nước để lấy lại niềm tin trong nhân dân''.

v

Rất mong đồng chí Lê Minh Trí, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Tối Cao chỉ đạo, khẩn trương giải quyết, khởi tố theo đúng quy định của pháp luật. Cụ thể, hành vi ban hành Quyết định kê biên, cưỡng chế số 36 ngày 29/12/2014 của chấp hành viên Chi cục Thi hành án dân sự huyện Củ Chi là sai, trái pháp luật và số tiền chấp hành viên Nguyễn Hữu Phước, đã lập chứng từ khống để lừa đảo, tham nhũng của vợ Tôi số tiền là: 495. 085.956 đồng ( hóa đơn số: AD/2011/09/123 ngày 04/11/2016). Đã rất nhiều lần chúng Tôi yêu cầu Chi cục Thi hành án dân sự huyện Củ Chi và Cục THADS Tp.HCM kiểm tra, làm rõ tờ hóa đơn trên thật hay giả và cho Tôi gặp mặt trực diện Nguyễn Hữu Phước và người nhận số tiền 495. 085.956 đồng. Tuy nhiên, Chi cục THADS huyện Củ Chi và Cục THADS Tp.HCM đều từ chối. Vì Ông Vũ Quốc Doanh, Cục trưởng Cục THADS Tp.HCM rất sợ ''Muối mặt''.

Cụ thể, biên bản làm việc tiếp Công dân ngày 07/02/2020 của Cục THADS Tp.HCM và băng ghi âm tôi vẫn còn lưu giữ. Biên bản làm việc tiếp Công dân ngày 06/3/2020 của Chi cục THADS huyện Củ Chi.

Trong hình ảnh có thể có: 1 người

Ảnh; Báo Quân đội nhân dân

Nguyễn Văn Nghĩa, Chi cục trưởng - Chi cục Thi hành án dân sự huyện Củ Chi và Chấp hành viên

Nguyễn Hữu Phước, hai tên ''Phát Xít''. Tham nhũng - ''Cưỡng đoạt tài sản''. Khủng khiếp nhất trong lịch sử tại Củ Chi, Tp.HCM. Cụ thể, lô đất 3083,7m2, thửa 107, tờ bản đồ số 20, xã Tân Phú Trung, huyện Củ Chi - bà Trần Thị Ngọc Xuyến đứng tên.

13124630_1584386601872080_1767705239875708733_n

Trích Dẫn Báo Pháp Luật Việt Nam Plus

Dân vận khéo là công cụ nâng cao chất lượng hoà giải ở cơ sở

 
     0
Hôm nay 13/7 Ban Dân vận Trung ương phối hợp với Bộ Tư pháp, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Toà án nhân dân tối cao tổ chức Hội nghị “Công tác dân vận trong hoạt động hoà giải”. Nhân dịp này, Bộ trưởng Bộ Tư pháp lê Thành Long đã có cuộc trao đổi với báo chí.

Anh151.

-Xin Bộ trưởng cho biết mối liên hệ gắn kết giữa công tác dân vận và hoạt động hòa giải ở cơ sở?

Bộ trưởng Lê Thành Long: Công tác dân vận góp phần quan trọng trong việc xây dựng một Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân, phát huy dân chủ, là cầu nối giữa “ý Đảng” với “lòng Dân”. Dân vận được thực hiện với nhiều phương thức khác nhau và hoạt động hòa giải ở cơ sở được coi là một bộ phận, một phương thức của công tác dân vận.

Cụ thể, Nghị quyết số 25-NQ/TW ngày 3/6/2013 về “Tăng cường và đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác dân vận trong tình hình mới” đã khẳng định mục tiêu: Tăng cường và đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác dân vận trong tình hình mới nhằm củng cố vững chắc lòng tin của nhân dân đối với Đảng; tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc và mối quan hệ máu thịt giữa Đảng với Nhân dân; tập hợp, vận động Nhân dân thực hiện tốt các chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước; phát huy sức mạnh to lớn của Nhân dân, tạo phong trào cách mạng rộng lớn xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước và thực tiễn hòa giải ở cơ sở chỉ rõ: Hòa giải ở cơ sở là việc hướng dẫn, giúp đỡ các bên đạt được thỏa thuận, tự nguyện giải quyết với nhau các mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật, khôi phục, duy trì, củng cố tình đoàn kết trong nội bộ Nhân dân; góp phần phòng ngừa, hạn chế vi phạm pháp luật; phát huy quyền làm chủ của Nhân dân, khẳng định đạo lý truyền thống tốt đẹp, thuần phong, mỹ tục của dân tộc; hạn chế đơn thư khiếu nại, tố cáo; giúp giảm áp lực cho Tòa án và các cơ quan Nhà nước khác; nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật của Nhân dân.

Có thể thấy, dân vận và hòa giải ở cơ sở có cùng ý nghĩa, chung mục đích. Đó là duy trì, củng cố, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc; phát huy sức mạnh to lớn, 

quyền làm chủ, vận động Nhân dân thực hiện tốt các chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước, góp sức xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.

-Vậy, xin Bộ trưởng cho biết trách nhiệm và chủ thể thực hiện công tác này hiện nay như thế nào?

Bộ trưởng Lê Thành Long: Có thể nói, dân vận “là công việc của cả hệ thống chính trị, của mỗi cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, đoàn viên, hội viên các đoàn thể nhân dân”.

Hòa giải ở cơ sở là việc của Hòa giải viên. Tuy nhiên, hòa giải ở cơ sở cũng là mối quan tâm sâu sắc, là trách nhiệm của hệ thống chính trị, trước hết là của Nhà nước và các tổ chức đoàn thể nhân dân. Điều này được khẳng định rõ tại Chương V Luật Hòa giải ở cơ sở năm 2013 quy định về trách nhiệm của cơ quan, tổ chức trong hoạt động hòa giải ở cơ sở. Ngoài ra, hòa giải viên của các tổ hòa giải chủ yếu là thành viên các cơ quan, tổ chức cấu thành hệ thống chính trị. Vì vậy, trong đa số các trường hợp, khi thực hiện hòa giải ở cơ sở, các hòa giải viên vừa thực hiện trách nhiệm hòa giải viên, vừa thực hiện trách nhiệm của người làm công tác dân vận.

Công tác hòa giải ở cơ sở và công tác dân vận đều tuân thủ nguyên tắc tôn trọng ý chí, sự tự nguyện, không bắt buộc, áp đặt; bảo đảm phù hợp với chính sách, pháp luật của Nhà nước, đạo đức xã hội, phong tục, tập quán tốt đẹp của Nhân dân; phát huy tinh thần đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau với phương thức tuyên truyền, giáo dục, vận động, thuyết phục trên cơ sở gần dân, sát dân, hiểu dân, học dân.


Người viết : admin

Xem tin trong khoảng thời gian :

từ      đến      

Go to Top